NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN
Học phần 1 – Dành cho Cao đẳng khoá 4
1. Điều kiện, tiền đề ra đời của Chủ nghĩa Mác – Lênin.
a. Điều kiện kinh tế - xã hội
b. Tiền đề khoa học tự nhiên:
- Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
- Thuyết tiến hóa
- Thuyết tế bào
c. Tiền đề lý luận
- Triết học cổ điển Đức
- Kinh tế chính trị học cổ điển Anh
- Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp
2. Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, rút ra ý nghĩa phương pháp luận
a. Định nghĩa vật chất – ý thức
- Định nghĩa vật chất
- Ý thức là là sự phản ánh năng động sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan.
b. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức
- Ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
c. Ý nghĩa phương pháp luận
- Tôn trọng thực tế khách quan, xuất phát từ thực tế khách quan
- Phát huy tính năng động chủ quan của ý thức
3. Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến, rút ra ý nghĩa phương pháp luận
a. Khái niệm mối liên hệ, mối liên hệ phổ biến
b. Tính chất của mối liên hệ
- Tính khách quan
- Tính phổ biến
- Tính đa dạng
c. Ý nghĩa
- Quan điểm toàn diện
- Quan điểm lịch sử cụ thể
4. Quy luật chuyển hoá từ những thay đổi dần dần về lượng thành những thay đổi về chất và ngược lại, rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
a. Khái niệm chất, lượng, độ, bước nhảy, điểm nút
b. Quy luật lượng chất
- Lượng đổi chất đổi
- Chất đổi tác động ngược lại đến lượng
c. Ý nghĩa
- Tích lũy về lượng để thực hiện bước nhảy về chất
- Chống chủ quan, nóng vội
- Chống bảo thủ, trì trệ
5. Quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Liên hệ đến sự vận dụng quy luật này của Đảng ta.
a. Khái niệm phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất
- PTSX: Cách thức sản xuất ra của cải vật chất trong một giai đoạn lịch sử nhất định
- LLSX: Quan hệ giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất vật chất.
- QHSX: Quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sản xuất vật chất.
b. Nội dung quy luật:
- Khái quát tính chất, trình độ của LLSX
- Vai trò quyết định của LLSX đối với QHSX
- Sự tác động trở lại của QHSX đến LLSX
c. Vận dụng quy luật của Đảng ta
- Công nghiệp hóa – hiện đại hóa để xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
- Xây dựng nền kinh tế hang hóa nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường, định hướng XHCN.
6. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Từ đó rút ra ý nghĩa phương pháp luận.
a. Khái niệm TTXH, YTXH
b. Mối quan hệ TTXH, YTXH
- Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
+ TTXH như thế nào, YTXH như thế ấy
+ TTXH thay đổi, YTXH thay đổi theo.
- Tính độc lập tương đối của YTXH
+ Lạc hậu
+ Vượt trước
+ Kế thừa
+ Sự tác động qua lại giữa các hình thái YTXH
+ Ý thức XH tác động trở lại TTXH
c. Ý nghĩa (SGK)
7. Giai cấp và vai trò của đấu tranh giai cấp đối với sự phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp. Liên hệ đến cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam
a. Khái niệm giai cấp, đấu tranh giai cấp
b. Vai trò của đấu tranh giai cấp
c. Liên hệ đến cuộc đấu tranh ở Việt Nam
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét